Chuyển đến nội dung
Nhằm nâng cao hiệu quả thanh tra, kiểm tra, chống gian lận hoàn thuế, trên cơ sở đó, Tổng cục Thuế đề ra một số giải pháp đồng bộ, quyết liệt nhằm phát hiện các trường hợp doanh nghiệp (DN) có dấu hiệu rủi ro và tiến hành các biện pháp nghiệp vụ để thanh tra, kiểm tra và kịp thời xử lý thu hồi hoàn thuế.
Tổng cục Hải quan vừa có Công văn số 4707/TCHQ-TXNK gửi Công ty TNHH Sản xuất và Thương mại Công nghiệp Việt Nam để tháo gỡ vướng mắc về việc hoàn thuế bảo vệ môi trường đối với hàng hóa nhập khẩu.
Chuyển đổi loại hình doanh nghiệp (DN) là việc DN thực hiện thay đổi từ hình thức pháp lý này sang hình thức pháp lý khác theo yêu cầu của pháp luật hoặc theo quyết định của DN. Hiện nay, Luật DN đã tạo điều kiện mở rộng khả năng chuyển đổi giữa các loại hình DN với nhau và đơn giản hóa thủ tục chuyển đổi. Tuy vậy, vẫn còn tồn tại những bất cập, hạn chế của các quy định pháp luật làm cho quá trình thực hiện gặp nhiều khó khăn, vướng mắc. Bài viết này phân tích một số khía cạnh pháp lý về chuyển đổi loại hình DN, từ đó đưa ra các kiến nghị hoàn thiện chế định này trong Luật DN hiện hành.
Các nhà đầu tư, hội đồng quản trị, nhân viên, khách hàng và toàn xã hội nói chung đều có mối quan tâm sâu sắc đến tính bền vững của doanh nghiệp (DN) cũng như các hoạt động kinh doanh có đạo đức.
Theo quy định của pháp luật thuế, khi xác định 02 doanh nghiệp có mối quan hệ liên kết thì giao dịch phát sinh giữa 2 doanh nghiệp này là giao dịch liên kết và phải thực hiện kê khai xác định giá giao dịch liên kết theo quy định.
Trước diễn biến dịch Covid-19 hết sức phức tạp tại Ấn Độ, Bộ Công Thương khuyến cáo doanh nghiệp Việt Nam trước khi ký kết hợp đồng thương mại với doanh nghiệp Ấn Độ cần tìm hiểu các quy định, biện pháp chính sách mà địa phương áp dụng trong bối cảnh dịch bệnh và lựa chọn giao dịch với doanh nghiệp lớn, uy tín.
Nâng cao năng lực, hiệu lực, hiệu quả giám sát, kiểm tra, thanh tra nhằm phòng ngừa, phát hiện và xử lý hành vi vi phạm pháp luật, tiêu cực, tham nhũng, lãng phí trong doanh nghiệp nhà nước; bảo đảm việc quản lý, sử dụng có hiệu quả vốn, tài sản của nhà nước tại doanh nghiệp, góp phần nâng cao vai trò của doanh nghiệp nhà nước trong phát triển kinh tế – xã hội.
Nếu không làm theo nguyên tắc nộp phạt chậm nộp sẽ xảy ra tình trạng doanh nghiệp (DN) lạm dụng chiếm dụng tiền hoàn thuế giá trị gia tăng (GTGT) cho đến trước khi buộc phải nộp lại.
Hiện nay, tình trạng lừa đảo để chiếm đoạt tài sản (hàng, tiền) của các đối tác, bạn hàng diễn ra khá phổ biến trong hoạt động thương mại quốc tế (TMQT). Để giảm thiểu rủi ro khi giao dịch TMQT, các Thương vụ Việt Nam tại nước ngoài khuyến nghị, bên cạnh nâng cao chất lượng nghiệp vụ ngoại thương, doanh nghiệp (DN) Việt cần xác minh đối tác kỹ lưỡng, đàm phán điều khoản hợp đồng chặt chẽ…